Soạn Bài Sơn Tinh Thủy Tinh – Soạn Bài Sơn Tinh Thủy Tin Tin

Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu "Sơn tinh, thủy tinh" nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình. Giới thiệu bài: Dọc dải đất hình chữ S bên bờ biển Đông Thái Bình Dương, nhân dân Việt Nam chúng ta, nhất là nhân dân miền Bắc hằng năm phải đối mặt với mưa bão, lũ lụt như Thuỷ Hoả đạo tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại, chúng phải tim mọi cách chiến đấu và chiến thắng giặc nước. Cuộc chiến đấu trường kỳ gian truân ấy đã được thần thoại hoá trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. Tìm hiểu văn bản. 1. Vua Hùng kén rể và sự xuất hiện của Sơn tinh, Thủy tinh. a/ Nhân vật Sơn tinh, Thủy tinh. -Cả hai được miêu tả rất kì dị nhưng rất oai phong "Sơn tinh có một mắt ở trán Thủy tinh râu ria quặm xanh rì Một thần phi…nghi " -Cả hai thần đều có tài phép lạ + Sơn tinh dời núi lấp biển + Thủy tinh hô mưa gọi gió b/ Vua Hùng kén rể bằng cách thi tài dâng lễ vật, ai mang lễ vật đến trước sẽ thắng.

Thủy tinh

SƠN TINH, THUỶ TINH (Truyền thuyết) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2. Tóm tắt Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho Mị Nương. Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước) cùng đến cầu hôn. Trước hai chàng trai tài giỏi khác thường, vua bèn ra điều kiện: hôm sau, ai đem sính lễ đến trước sẽ cho cưới Mị Nương. Sơn Tinh đến trước, và rước được Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân. Từ đấy, cứ hằng năm, Thủy Tinh vẫn gây ra mưa gió, bão lụt để trả thù Sơn Tinh. II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể chia thành ba đoạn. Đoạn một (từ đầu đến "mỗi thứ một đôi"): Vua Hùng thứ mười tám ra điều kiện kén rể.

  • Điểm chuẩn đại học công nghiệp thực phẩm
  • Hôn nhân trong ngõ hẹp tập 30
  • Ổ cứng seagate 2tb
  • Dđộng phòng hoa chúc cách vách
  • Soạn bài sơn tinh thủy tina arena
  • Tải xem tivi trực tuyến
  • Hướng dẫn soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh | Học trực tuyến
  • Phân tích chuyện người con gái nam xưởng
  • Nốt nhạc bài happy birthday
  • Chuyển file xml sang pdf
  • Soạn bài sơn tinh thủy tinh ngữ văn lớp 6
  • Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh

Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngữ văn 6

". ( Sơn Tinh, Thủy Tinh, Ngữ văn 6, tập 1) A. Thuyết minh. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Tự sự. Câu 4: Những yếu tố cơ bản để tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì? A. Những chi tiết hoang đường là sản phẩm của sự tưởng tượng hư cấu của nhân dân. B. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo mang đậm màu sắc dân gian. C. Các sự kiện chân thực của lịch sử. D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo. Câu 5: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? A. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. B. Sơn Tinh và Thủy Tinh đã có mối oán thù từ trước. C. Việc Hùng Vương kén rể. D. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ. Câu 6: Chi tiết nào trong truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh không mang yếu tố tưởng tượng kì ảo? A. Sơn Tinh có tài dời non nấp biển. B. Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. C. Hàng năm, ở nước ta thường xuyên có những trận lũ lớn. D. Thủy Tinh có tài hô mưa gọi gió, làm nên lũ lụt.

Thuỷ Tinh là một hung thần đáng sợ → Thuỷ Tinh tượng trưng cho lũ lụt đe doạ cuộc sống con người. Câu 3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có các ý nghĩa sau: - Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hằng năm. - Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ. - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Thần núi Tản Viên trở thành con rể vua Hùng có ý nghĩa đề cao quyền lực của các vua Hùng. III. Soạn bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh phần Luyện tập Câu 1. Hãy kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh". Muốn kể chuyện diễn cảm em phải nắm vững các sự việc và xác định giọng điệu thích hợp. - Vua Hùng kén rể → Giọng hân hoan - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn → Giọng điệu ngạc nhiên - Vua Hùng ra điều kiện chọn rể→ Giọng điệu thể hiện sự băn khoăn - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đánh nhau → Giọng sôi nổi, dồn dập, hào hùng. - Kết quả trận đánh → Giọng trầm xuống, lắng đọng. - Đoạn cuối → Giọng chậm rãi. Các em có thể tham khảo bài Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh.

Soạn bài sơn tinh thủy tina arena

Câu 3 Ý nghĩa của truyện: - Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm - Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt. Soạn bài Sơn tinh Thủy Tinh ngắn nhất phần Luyện tập Bài 1 Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Bài 2 Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng… Bài 3 Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy… Vậy là Đọc tài liệu đã hướng dẫn các em soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh cả ngắn gọn và chi tiết nhất, mong rằng với nội dung này các em sẽ ghi nhớ rõ hơn nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết muốn thể hiện. Xem thêm: Bài trước: Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự Bài sau: Soạn bài Nghĩa của từ

soạn bài sơn tinh thủy tinh

Soạn bài sơn tinh thủy ting tings

"Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại ném đất đá xuống bấy nhiêu". Cứ như thế, Thủy Tinh là kẻ bại trận. Nhưng phải chăng, Thủy Tinh thua cuộc là do chưa dùng đúng phương pháp để chiến đấu với Sơn Tinh? Hay là do chàng chưa biết sức mạnh thực sự của mình? Công bằng mà nói: - Từ xa xưa ông cha ta từng dạy: Nhất thủy nhì hỏa. - Khoa học nói: Nước là khởi nguồn của mọi sự sống. - Lão Tử nói: Trong thiên hạ không có gì nhu nhược bằng nước, thế mà trong tất cả những gì công phá được những vật kiên cường, không có cái gì hơn được nó. Những nhận định trên dường như đã là chân lý, không thể phản bác. Vậy Thủy Tnh nên dùng phương pháp chiến đấu nào hiệu quả nhất? Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu thì Sơn Tinh lại chống trả bằng cách dùng đất đá lấp nước bấy nhiêu Thay vì dâng nước lên với ý định làm ngập lụt cả núi rừng nơi Sơn Tinh ở thì Thủy Tinh chỉ bằng việc rút hết nước ở mọi sông, hồ, biển, … Bất cứ nơi nào có nước cũng rút cạn. Như vậy, chẳng mấy chốc mà đất đai nứt nẻ khô cằn.

Còn Thủy Tinh là thần có uy quyền về nước ở ngoài biển đông. Những sính lễ kia vốn là ở trên cạn cho nên Sơn Tinh sẽ rất dễ tìm còn Thủy Tinh thì lại khó. Phải chăng nhà vua đã chọn Sơn Tinh rồi nhưng vì muốn hai bên tâm phục khẩu phục nên mới đặt ra cuộc thi cho cả hai. 2. Sơn Tinh thắng Thủy Tinh và giao chiến – Đúng như những gì ta đoán Sơn Tinh vì dễ tìm kiếm cho nên đã đến trước và trở thành chồng của nàng Mị Nương – Thủy tinh đến sau không lấy được nàng Mị Nương liền tức giận hô mưa hoán vũ đến nhấn chìm tất cả. Tuy nhiên Sơn Tinh cũng không để yên mà vẫy tay gọi núi nước dâng lên bao nhiêu thì núi dâng cao lên bấy nhiêu – Cuộc chiến diễn ra vài tháng thì Thủy Tinh rút về -> Qua đây ta thấy được tính cách của hai nhân vật, Sơn Tinh ôn hòa lương thiện bao nhiêu thì Thủy Tinh lại hiếu chiến và ngang ngược bấy nhiêu. Và sự ôn hòa đã thắng cả trong trận chiến lấy nàng Mị Nương cả trong trận chiến uy lực 3. Sự trả thù của Thủy Tinh – Thủy Tinh như vẫn thù dai và hằng năm vẫn dâng nước trả thù Sơn Tinh – Tuy nhiên lần nào thua và phải rút về -> Thủy Tinh ở đây tượng trưng cho lũ lụt, triều cương hàng năm vẫn dâng lên nhấn chìm biết bao nhà cửa hoa màu của người dân.

Chính tả là phân môn giúp các em học sinh rèn luyện chữ viết một cách hiệu quả và nắm được các quy tắc chính tả cơ bản, tài liệu soạn Tiếng Việt lớp 2 của chúng tôi sẽ giúp em soạn bài Chính tả: Sơn Tinh, Thủy Tinh để em chủ động rèn chữ và dễ dàng hơn khi tiếp thu bài học này trên lớp. => Cùng theo dõi tiếp các bài soạn Tiếng Việt lớp 2 tại đây: soạn Tiếng Việt lớp 2 Phụ âm đầu tr/ch và thanh hỏi/thanh ngã là những phần kiến thức chính tả khó và có rất nhiều em học sinh bị nhầm lẫn. Chính vì vậy trong phần bài soạn Tiếng Việt lớp 2 này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em làm các bài tập trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2 tập 2, trang 62 để em phân biệt một cách dễ dàng hơn phụ âm đầu và dấu thanh này. Các em cùng tham khảo bài soạn dưới đây để có thể tự kiểm tra phần bài làm của mình và biết cách làm các phần bài tập khó em còn đang phân vân. Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách soạn bài dự báo thời tiết, mời các em theo dõi nhé. Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài mở rộng vốn từ Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu chấm hỏi nhằm chuẩn bị cho những kì thi sắp tới.

Một số bài văn mẫu về văn bản Sơn Tinh - Thủy Tinh "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" là một câu chuyện muôn thuở từ nhỏ để nói về các trận lũ lụt gây ra cho người dân. Tuy là một câu chuyện cổ tích hư cấu nhưng nó mang rất nhiều ý nghĩa để rồi cho con người ta có rất nhiều suy nghĩ khác nhau về câu chuyện đó. Để nắm được cách phân tích cũng như nội dung bài học, các em có thể tham khảo một số bài văn mẫu dưới đây: 5. Hỏi đáp về văn bản Sơn Tinh - Thủy Tinh Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này. Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

  1. Phim lực lượng đặc biệt
  2. Cho vừa lòng em karaoke nhạc sống song ca
  3. Cây huỳnh anh
  4. Trắc nghiệm eq có đáp án
  5. Hài hồng to imdb
  6. Quà tặng vợ ý nghĩa
  7. Đăng nhập gmail trên đt
  8. Cửa cách âm tiếng anh là gì
  9. Yêu thì ghét thôi tập 21 mars
  10. Chiều hôm ấy acoustic
  11. Truyện duyên am see
  12. Đổi vé máy bay vietjet mất phí bao nhiêu
  13. Những ca khúc lê bảo bình 2020
  14. Giày chạy bộ nữ
  15. Ninja loạn thị troyen unique
  16. Sâu đục than x
  17. Hoc sinh cuoi cap